-
Bám sát sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, năm 2024 Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động với phương châm gần dân, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Trong năm qua, hoạt động của HĐND tập trung vào các vấn đề được cử tri và Nhân dân quan tâm, từ đó nhiều quyết sách đúng đắn, hợp lòng dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội được HĐND tỉnh ban hành.
-
Kết quả 2 năm triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo và thu hút nhân lực trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2022 - 2025 theo Nghị quyết số 14/2022/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 của HĐND tỉnh Sóc Trăng
Thời gian qua, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chất lượng cao luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Sóc Trăng.
-
Quán triệt Chỉ thị số 28-CT/TU, ngày 20/5/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng về tiếp tục chỉ đạo thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh
Tham gia xuyên suốt hoạt động giám sát của Ban văn hóa - xã hội của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh, khi đến làm việc với các địa phương, doanh nghiệp, cơ quan chuyên môn,… ngoài việc ghi nhận những kết quả đạt được, việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (gọi chung là bảo hiểm) trên địa bàn tỉnh còn nhiều khó khăn, hạn chế, cụ thể:
-
Ghi nhận kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thông qua hoạt động giám sát chuyên đề của Ban văn hóa – xã hội
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế (gọi chung là bảo hiểm) là những chính sách quan trọng, là trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước.
-
Để giám sát chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh đi vào cuộc sống người dân
Giám sát là một trong những chức năng, nhiệm vụ quan trọng của Hội đồng nhân dân (HĐND) được Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND quy định. Việc thực hiện chức năng giám sát của HĐND, nhất là hoạt động giám sát chuyên đề có ý nghĩa quan trọng, thể hiện vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước địa phương. Giám sát để đánh giá chính sách đi vào cuộc sống như thế nào, để kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện, tất cả vì mục tiêu cho sự phát triển.
-
Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024
Đó là chủ đề phong trào thi đua yêu nước năm 2024 mà Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng phát động tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng năm 2023.
-
Vai trò của HĐND tỉnh trong việc quyết định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Năm 2023, trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều thách thức nhưng được sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tình hinh kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đạt được nhiều kết quả tích cực. Tổng sản phẩm nội tỉnh ước đạt 72.869 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,38% trong đó khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 2,08%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,6%; khu vực dịch vụ tăng 8,78%. GRDP bình quân đầu người đạt 60,8 triệu đồng/người/năm vượt chỉ tiêu nghị quyết.
-
Nâng cao trách nhiệm của đại biểu HĐND trong việc ban hành Nghị quyết của HĐND
Như đã biết, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương; nhiệm vụ chính là thực hiện quyền giám sát và ban hành các quyết định, chính sách quan trọng tại địa phương. Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra, bao gồm đại biểu Hội đồng nhân dân và Thường trực, các Ban, Tổ đại biểu được bầu ra từ các đại biểu Hội đồng nhân dân. Như vậy, nói đến Hội đồng nhân dân là nói đến nhân dân mà đại diện là đại biểu được nhân dân tín nhiệm, tin tưởng, lựa chọn. Vai trò của các đại biểu là hết sức quan trọng vừa là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân; vừa là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương mình.
-
Một số kiến nghị để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Vừa qua, Ban Chỉ đạo lập đề nghị xây dựng Luật về việc tổng kết thi hành Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân và Hội đồng dân tộc của Quốc hội đã ban hành văn bản đề nghị tổng kết thi hành Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Theo đó, các địa phương, đơn vị được đề nghị tổ chức tổng kết bằng hình thức tổ chức hội nghị, khảo sát hoặc xây dựng Báo cáo tổng kết để Ban chỉ đạo xây dựng dự thảo Luật sửa đổi.
-
Một vài kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân, các cơ quan của Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng
Theo quy định của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (sau đây gọi là Luật giám sát), giám sát là: Việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý.